Tăng lương hưu cho cán bộ xã đã nghỉ việc


Từ 2012/01/05, Chính phủ đã quyết định tăng 26,5% lương hưu, bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng đối với cán bộ xã đã nghỉ việc. Quy định này được ban hành Nghị định 35/2012/ND-CP 18/4/2012 vừa qua.
Theo đó, các nhóm cụ thể được điều chỉnh trong Nghị định này bao gồm: cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên, viên chức và người lao động; quân đội và lực lượng an ninh công cộng và những người làm việc trong các yếu đang hưởng lương hưu hàng tháng.
Ngoài ra, các xã, phường, thị trấn lương hưu hàng tháng và lợi ích; lao động thụ hưởng trợ cấp hàng tháng theo quy định của pháp luật, cảnh sát được hưởng trợ cấp hằng tháng, quân sự, cảnh sát, công nhân trả thuật toán mã hóa như đối với quân đội, cảnh sát có quyền trợ cấp hàng tháng được hưởng chế độ hưu trí tăng lên từ ngày 2012/01/05.
Chính thức Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 2012/01/06

Quy định mới về xếp bậc lương


Ngày 2012/08/27, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ban hành Thông tư 20/2012/TT-BLDTBXH sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 25/2011/TT-BLDTBXH.
Theo các trường cao đẳng đại học làm công việc của vị trí nhân viên văn phòng được phân loại là cấp 3 (quy định cũ là cấp 2) của các nhân viên chủ đề văn phòng, công việc của các chức danh nhân viên phục vụ được đánh giá ở cấp 4 (quy định cũ là cấp độ 3) dịch vụ tiêu đề nhân bởi dịch vụ của nhân viên điều hành biên chế.
Đối với các sinh viên tốt nghiệp của nhân viên công việc văn phòng tiêu đề nghề phụ của, cấp độ 2 (Quy chế cũ loại 1) nhân viên danh hiệu văn phòng; làm việc của các nhân viên dịch vụ tiêu đề, đánh giá ở mức độ 3 (quy định cũ là cấp 2) của các nhân viên dịch vụ tiêu đề điều hành biên chế nhân viên dịch vụ.
Sinh viên tốt nghiệp từ công việc nghề của người lao động, nhân viên sản xuất trực tiếp trong lĩnh vực kinh doanh, công nghiệp cơ khí, công nghệ điện, điện tử và thông tin, xây dựng, luyện kim, hóa chất, địa lý đo lường chất lượng cơ bản, khai thác mỏ lộ thiên, hầm lò khai thác mỏ và dầu khí và, đến mức 4 thang bảng lương 6 hoặc 7 cấp các ngành công nghiệp tương ứng. Nếu một trình độ chuyên môn cao, cấp độ 3 của thang lương 6 hoặc 7 loại của các ngành, các ngành công nghiệp, tương ứng.
Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 15/10/2012.

Tổng hợp văn bản pháp luật kế toán thuế tháng 8 năm 2012


Hệ thống văn bản pháp luật kế toán thuế ban hành trong tháng 8 năm 2012.
* Văn bản pháp luật nổi bật:
Thông tư 140/2012/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 60/2012/NĐ-CP về ban hành chính sách thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho tổ chức, cá nhân.
Thông tư 129/2012/TT-BTC về việc thi và cấp Chứng chỉ kiểm toán viên và Chứng chỉ hành nghề kế toán.
Công văn 2950/TCT-CS trả lời vướng mắc về việc thực hiện gia hạn nộp thuế giá trị gia tăng theo thông tư 83/2012/TT-BTC.
Công văn 2967 /TCT-CS giới thiệu điểm mới Thông tư 123/2012/TT-BTC về thuế TNDN.
* Văn bản pháp luật khác:
Công văn 2769/TCT-CS về gia hạn nộp thuế với hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản.
Công văn 2881/TCT-CS về chính sách thuế GTGT, TNDN, thuế tài nguyên, thuế môn bài.
Công văn 2752/TCT-CS về hóa đơn sử dụng trước khi thông báo phát hành.
Công văn 2850/TCT-DNL về chính sách sử dụng đất phi nông nghiệp.
Công văn 2888/TCT/CNTT về vướng mắc trong quá trình hỗ trợ DN kê khai thuế điện tử.
Công văn 2978/TCT-CS về chính sách thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân đối với trường hợp chuyển nhượng thẻ golf của cá nhân.
Công văn 2980/TCT-CS về việc chính sách thuế đối với nhà thầu nước ngoài.
Công văn 11094/BTC-TCT về việc giải đáp chính sách về lệ phí trước bạ.
Quyết định 1623/QĐ-NHNN về tổ chức, quản lý sản xuất vàng miếng của ngân hàng VN.
Thông tư 24/2012/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung thông tư số 11/2011/TT-NHNN quy định về chấm dứt huy động và cho vay vốn bằng vàng của tổ chức tín dụng.
Công văn 3000/TCT-KK về gửi thông báo phát hành hóa đơn, kê khai, nộp thuế của công ty và các đơn vị trực thuộc.
Công văn 10706/BTC-TCT về chính sách thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập của cá nhân nhận được từ hoạt động mua bán cà phê trên sàn giao dịch.
Thông tư 20/2012/TT-BLĐTBXH hướng dẫn xếp lương đối với người tốt nghiệp cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề làm việc trong các doanh nghiệp.
Công văn 11378/BTC-TCHQ về thời hạn nộp thuế GTGT đối với mặt hàng thuốc trừ sâu.
Công văn 11377/BTC-TCHQ về việc gia hạn thời hạn nộp thuế của lô hàng 14 xe ôtô nhập khẩu phục vụ Dự án hỗ trợ y tế đồng bằng sông Cửu Long.
Công văn 4472/TCHQ-TXNK về việc vướng mắc chứng từ thanh toán
Công văn 4491/TCHQ-TXNK về vướng mắc với HH nhập khẩu tạo TSCĐ của DN chế xuất.
Công văn 4468/TCHQ-TXNK về việc phạt chậm nộp thuế TTĐB.
Sưu tầm Ketoan

Viên kim cương bạc triệu hình quả lê


Một viên kim cương quý hiếm có hình quả lê được kỳ vọng sẽ đạt giá bán từ 11 tới 15 triệu USD trong cuộc đấu giá tuần tới.

Viên kim cương được kỳ vọng đạt mức giá từ 11 tới 15 triệu USD. Ảnh: AFP
Viên kim cương được kỳ vọng đạt mức giá từ 11 tới 15 triệu USD. Ảnh: AFP
Người trả giá cao nhất sẽ có cơ hội đặt tên cho viên kim cương có một không hai này, AP dẫn lời hãng bán đấu giá Sotheby's. Viên kim cương tạm thời có tên "Giọt nắng" được các chuyên gia đá quý mô tả có màu vàng chói kỳ lạ, loại màu được đánh giá cao nhất.
Viên kim cương hình quả lê sẽ được bán đấu giá vào ngày 15/11 tại khách sạn Beau-Rivage ở Geneva, Thụy Sĩ. Cora International, tổ chức tìm ra viên kim cương ở Nam Phi năm ngoái, sẽ thực hiện phiên đấu giá. Điều này có nghĩa "Giọt nắng" chưa từng qua tay bất kỳ một người chủ nào trước đây.
"Một số người cảm thấy bị thích thú khi sở hữu một viên đá mà chưa từng bị chạm đến trên trái đất này suốt hàng triệu năm qua", David Bennett, giám đốc mảng đá quý của Sotheby's, nói.
Trước và trong cùng phiên đấu giá viên kim cương "Giọt nắng", rất nhiều đồ vật có giá trị và từng được sở hữu bởi những người nổi tiếng cũng được đem ra chào bán. Bất chấp sự lung lay của nền kinh tế thế giới, thị trường các đồ vật xa xỉ vẫn không có dấu hiệu chững lại. Sotheby's đã bán được một viên kim cương màu hồng 24,78 carat với mức giá kỷ lục là 46 triệu USD.

Hàng trăm nghìn người vui hội đua ghe ngo


Lễ hội Ok Om Bok năm nay, hàng trăm nghìn người từ nhiều tỉnh thành phía Nam đổ xô về sông Maspéro (Sóc Trăng) xem đua ghe ngo. Đây là lễ hội lớn nhất trong năm của người Khmer Nam bộ.

Đường vào nơi tổ chức lễ hội Ok Om bok.
Khán đài được đầu tư xây dựng hàng chục tỷ đồng. Hai bên bờ sông Maspéro cũng được xây kè tạo nên đường đua ghe ngo thẳng tắp.
Dàn nhạc truyền thống trong lễ hội lớn nhất trong năm của người Khmer Nam Bộ.
ugtgtgtgtfru
Trong điệu nhạc truyền thống, các thiếu nữ ca những ca khúc truyền thống của người Khmer.
Buổi lễ thu hút hàng trăm nghìn người từ nhiều tỉnh thành phía Nam. Cuộc đua ghe ngo là điểm nhấn chính của lễ hội này.
Từng chiếc ghe lao vun vút trên dòng Maspéro trong tiếng trống giục giã và sự cổ vũ vang dội của đội nhà.
Người dân tràn hẳn xuống sống, lội bùn, hay leo lên mái nhà để chiêm ngưỡng cuộc đua.
Mọi người hào hứng khi từng cặp ghe ngo lao về đích. Năm nay đội ghe ngo vô địch được nhận phần thưởng 30 triệu đồng, hạng nhì 25 triệu và hạng 3 được thưởng 20 triệu đồng.

Bài tập - Bài giải Kế toán tài chính

Bài tập - Bài giải Kế toán tài chính

Bài số 1: Kế Toán vật liệu, công cụ dụng cụ

Một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để kế toán hàng tồn kho có tài liệu trong tháng 10/N như sau ( 1000 đ).
1. Thu mua vật liệu chính nhập kho ,chưa trả tiền cho công ty X. Giá mua ghi trên hóa đơn ( cả thuế GTGT 10% ) là 440.000. Chi phí thu mua đơn vị đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng : 4.200 ( cả thuế GTGT 5%).
2. Mua nguyên vật liệu của công ty K , trị giá thanh toán ( cả thuế GTGT 10%) : 363.000 Hàng đã kiểm nhận , nhập kho đủ.
3. Phế liệu thu hồi từ thanh lý TSCĐ nhập kho : 5000.
4. Xuất kho một số thành phẩm để đổi lấy dụng cụ với công ty Y ,trị giá trao đổi ( cả thuế GTGT 10% ) 66.000. Biết giá vốn thành phẩm xuất kho 45.000. Thành phẩm đã bàn giao , dụng cụ đã kiểm nhận , nhập kho đủ.
5. Dùng tiền mặt mua một số vật liệu phụ của công ty Z theo tổng giá thanh toán ( cả thuế GTGT 10% ) là 55.000.
6. Trả toàn bộ tiền mua vật liệu ở nghiệp vụ 1 bằng tiền gửi ngân hàng sau khi trừ chiết khấu thanh toán được hưởng 1%.
7. Xuất kho vật liệu phụ kém phẩm chất trả lại cho công ty K theo trị giá thanh toán 77.000. ( trong đó có cả thuế GTGT 7.000 ). Công ty K chấp nhận trừ vào số tiền hàng còn nợ.
8. Xuất tiền mặt tạm ứng cho cán bộ đi thu mua nguyên vật liệu : 3.000.

Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ nói trên .
2. Hãy định khoản các nghiệp vụ nói trên trong trường hợp DN tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp .

Giải
 
1. Định khoản các nghiệp vụ nêu trên.
1a)
 
Nợ TK 152 ( VLC) : 400.000
Nợ TK 133 ( 1331) : 40.000
-Có TK 331 ( X) : 440.000
1b)
 
Nợ TK 152 ( VLC) : 4.000
Nợ TK 133 ( 1331) : 2.000
-Có TK 112 : 4.200
2.) Nợ TK 152 ( VLP ) : 330.000
Nợ TK 133 ( 1331 ) : 33.000
Có TK 331 (X): 363.000
3.)
 
Nợ TK 152 ( PL) : 5.000
-Có TK 711: 5.000
4a)
 
Nợ TK 632 : 45.000
-Có TK 155: 45.000
4b)
 
Nợ TK 131 (Y) : 66.000
-Có TK 511: 60.000
-Có TK 3331( 33311): 6.000
4c)
Nợ TK 153 ( 1531): 60.000
Nợ TK 133 ( 1331): 6.000
-Có TK 131 (Y) : 66.000
5a)
 
Nợ TK 152 ( VLP): 50.000
Nợ TK 133 ( 1331): 5.000
-Có TK 331 (Z) : 55.000
5b)
 
Nợ TK 331 ( Z) : 55.000
-Có TK 111: 55.000
6)
 
Nợ TK 331 (X) : 440.000
-Có TK 515 : 4.400
-Có TK 112 : 435.600
7)
 
Nợ TK 331 (K) : 77.000
-Có TK 133(1331): 7.000
-Có TK 152 (VLP): 70.000
8)
 
Nợ TK 141 : 3.000
-Có TK 111 : 3.000
2. Định khoản các nghiệp vụ nói trên trong trường hợp DN tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp .

1a)
 
Nợ TK 152 ( VLC) : 440.000
-Có TK 331(X): 440.000
1b)
 
Nợ TK 152 (VLC) : 4.200
-Có TK 112 : 4.200
2)
 
Nợ TK 152 ( VLP) : 363.000
-Có TK 331 ( X) : 363.000
3)
 
Nợ TK 152 ( PL) : 5.000
-Có TK 711: 5.000
4a)
 
Nợ TK 632 : 45.000
- Có TK 155 : 45.000
4b)
Nợ TK 131 ( Y): 66.000
-Có TK 511: 66.000
4c)
 
Nợ TK 153 ( 1531): 66.000
-Có TK 131 ( Y): 66.000
5a)
 
Nợ TK 152 ( VLP) : 55.000
-Có TK 331( Z) : 55.000
5b)
 
Nợ TK 331 ( Z ) : 55.000
-Có TK 111: 55.000
6)
 
Nợ TK 331 ( X): 440.000
-Có TK 515: 4.400
-Có TK 112 : 435.600
7)
 
Nợ TK 331 ( K): 77.000
-Có TK 152 ( VLP) : 77.000
8)
 
Nợ TK 141 : 3.000
-Có TK 111 : 3.000


Bài 2: Kế toán TSCĐ và bất động sản đầu tư


Có tài liệu về TSCĐ tại một Công ty trong tháng 6/N ( 1.000 đồng ):
1. Ngày 7, nhận vốn góp liên doanh dài hạn của công ty V bằng một TSCĐ dùng cho sản xuất theo giá thỏa thuận như sau :
- Nhà xưởng sản xuất : 300.000 , thờ gian sử dụng 10 năm:
- Thiết bị sản xuất : 360.000, thời gian sử dụng 5 năm.
- Bằng sáng chế : 600.000, thời gian khai thác 5 năm.
2. Ngày 10, tiến hành mua một dây chuyền sản xuất của công ty K dùng cho phân xưởng sản xuất .Giá mua phải trả theo hóa đơn ( cả thuế GTGT 5%) 425.880.; trong đó : giá trị hữu hình của thiết bị sản xuất 315.000 ( khấu hao trong 8 năm ); giá trị vô hình của công nghệ chuyển giao 110.880 ( khấu hao trong 4 năm ). Chi phí lắp đặt chạy thử thiết bị đã chi bằng tiền tạm ứng ( cả thuế GTGT 5% ) là 12.600. Tiền mua Công ty đã thanh toán bằng tiền vay dài hạn 50%. Còn lại thanh toán bằng chuyển khoản thuộc quỹ đầu tư phát triển.
3. Ngày 13, Công ty tiến hành thuê ngắn hạn của công ty M một thiết bị dùng cho bộ phận bán hàng. Giá trị TSCĐ thuê 240.000. Thời gian thuê đến hết tháng 10/N. Tiền thuê đã trả toàn bộ ( kể cả thuế GTGT 10% ) bằng tiền vay ngắn hạn 16.500.
4. Ngày 16, phát sinh các nghiệp vụ :
- Thanh lý một nhà kho của phân xưởng sản xuất , đã khấu hao hết từ tháng 5 /N., nguyên giá 48.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 12%. Chi phí thanh lý đã chi bằng tiền mặt 5.000, phế liệu thu hồi nhập kho 10.000.
- Gửi một thiết bị sản xuất đi tham gia liên kết dài hạn với Công ty B , nguyên giá 300.000 ; giá trị hao mòn lũy kế 55.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 10%. Giá trị vốn góp được Công ty B ghi nhận là 320.000, tương ứng 21% quyền kiểm soát.
5. Ngày 19 , mua một thiết bị quản lý sự dụng cho văn phòng Công ty. Giá mua ( cả thuế GTGT 5% ) là 315.000, đã trả bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển , bốc dỡ , lắp đặt đã chi bằng tiền mặt 2.100 ( cả thuế GTGT 5%). Tỷ lệ khấu hao bình quân năm của TSCĐ là 15 % và thiết bị đầu tư bằng nguồn vốn kinh doanh..
6. Ngày 22, nghiệm thu nhà văn phòng quản lý do bộ phận XDCB bàn giao. Giá quyết toán của ngôi nhà là 1.000.800, vốn xây dựng công trình là nguồn vốn đầu tư XDCB. Thời gian tính khấu hao 20 năm.
7. Ngày 25, tiến hành nghiệm thu công trình sửa chữa nâng cấp một quầy hàng của bộ phận bán hàng bằng nguồn vốn khấu hao. Chi phí sửa chữa nâng cấp thuê ngoài chưa trả cho công ty V ( cả thuế GTGT 5% ) là 189.000. Dự kiến sau khi sửa chữa xong , TSCĐ này sẽ sử dụng trong vòng 5 năm nữa. Được biết nguyên giá TSCĐ trước khi sửa chữa là 300.000, hao mòn lũy kế 240.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 10%.
8. Ngày 28, tiến hành nghiệm thu một thiết bị sản xuất thuê ngoài sửa chữa lớn đã hoàn thành, bàn giao cho bộ phận sử dụng. Chi phí sửa chữa lớn thuê ngoài chưa trả cho công ty W ( cả thuế GTGT 5% ) là 56.700. Được biết DN đã trích trước chi phí sửa chữa lớn theo kế hoạch của thiết bị này là 50.000.

Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ nêu trên
2. Xác định mức khấu hao tăng, giảm theo từng bộ phận trong tháng 6/N, biết DN tính khấu hao theo ngày và tháng 6/N có 30 ngày.
3. Xác định mức khấu hao TSCĐ trích trong tháng 6/N biết:
-Tháng 5/N không có biến động tăng giảm TSCĐ
- Mức khấu hao TSCĐ đã trích trong tháng 5/N ở bộ phận sản xuất : 30.000, bán hàng 7.000, quản lý DN 10.000.
4. Giả sử tháng 7/N không có biến động về TSCĐ . Hãy xác định mức khấu hao TSCĐ trích trong tháng 7 ở từng bộ phận.
Giải
1.Định khoản các nghiệp vụ nêu trên:

1)
 
Nợ TK 211: 660.000
-2111: 300.000
-2112 : 360.00
Nợ TK 213 ( 2133) : 600.000
-Có TK 411 (V): 1.260.000
2a)
 
Nợ TK 211( 2112) : 300.000
Nợ TK 213( 2138) : 105.600
Nợ TK 133( 1332) : 20.280
-Có TK 331( K) : 425.880
2b)
 
Nợ TK 331( K) : 425.880
-Có TK 341: 212.940
-Có TK 112: 212.940
2c)
 
Nợ TK 211 ( 2113) : 12.000
Nợ TK 133( 1332) : 600
-Có TK 141 : 12.600
2d)
Nợ TK 414 : 204.660
-Có TK 411: 204.600
3a)
Nợ TK 001 : 240.000
3b)
 
Nợ TK 641 ( 6417): 15.000
Nợ TK 133( 1331) : 1.500
-Có TK 311 : 16.500
4a)
 
Nợ TK 214( 2141) : 48.00
-Có TK 211 ( 2112): 48.000
4b)
 
Nợ TK 811: 5.000
-Có TK 111: 5.000
4c)
 
Nợ TK 152( phế liệu) : 10.000
-Có TK 711: 10.000
Nợ TK 223 (B): 320.000
Nợ TK 214( 2141) : 55.000
-Có TK 711: 75.000
-Có TK 211( 2112): 300.000
5a)
 
Nợ TK 211( 2114) : 300.000
Nợ TK 133( 1332) : 15.000
-Có TK 112: 315.000
5b)
 
Nợ TK 211( 2114): 2.000
Nợ TK 133 ( 1332) : 100
-Có TK 111: 2.100
6a)
 
Nợ TK 211(2111) : 1.000.800
-Có TK 241( 2412) : 1.000.800
6b)
 
Nợ TK 441: 1.000.800
-Có TK 411 : 1.000.800
7a)
 
Nợ TK 241( 2413) : 180.000
Nợ TK 133( 1332): 9.000
-Có TK 331 ( V) : 189.000
7b)
 
Nợ TK 211( 2111): 180.000
-Có TK 214(2143): 180.000
8a)
 
Nợ TK 241( 2412) : 54.000
Nợ TK 133 ( 1331): 2.700
-Có TK 331 ( W): 56.700
8b)
 
Nợ TK 335: 54.000
-Có TK 241( 2413): 54.000
8c)
 
Nợ TK 627: 4.000
-Có TK 335: 4.000
Yêu cầu 2:
 
Mức khấu hao TSCĐ tăng trong tháng 6/N tại:
- Bộ phận bán hàng: (60.000 + 180.000) *6/( 5*12*30) = 800;
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 302.000*15%*12/( 12*30) +1.000.800*9/ ( 20*12*30) = 1.510 + 1251= 2.761
- Bộ phận sản xuất : 300.000*24/ ( 10*12*30) + 360.000* 24/( 5*12*30) + 600.000*24/(5*12*30) + 312.000*21/(8*12*30) + 105.600*21/(4*12*30)= 2.000 + 4.800 + 8.000 + 2.275 + 1540 = 18.615
Mức khấu hao TSCĐ giảm trong tháng 6/N tại:
- Bộ phận sản xuất: 300.000 *10%*15/(12*30) = 1.250
- Bộ phận bán hàng : 300.000 * 10% *6/ ( 12*30) = 500
Yêu cầu 3:
Mức khấu hao TSCĐ trích trong tháng 6/N tại:
- Bộ phận sản xuất : 30.000 + 18.615 – 1.250 = 47.365
- Bộ phận bán hàng : 7.000 + 800 – 500 = 7.300
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp : 10.000 + 2.761 = 12.761
Yêu cầu 4
Mức khấu hao tài sản cố định trích trong tháng 7/N:
- Bộ phận sản xuất : 30.000 + 300.000*(10*12) + 360.000/ ( 5*12) + 600.000 /( 5*12) + 312.000/ ( 8*12) + 105.600/(4*12) – 300.000* 10%/12= 30.000 + 2.500 + 6.000 + 10.000 + 3250 + 2200 – 2500 = 51.450.
- Bộ phận bán hàng : 7.000 + ( 60.000 + 180.000 )/(5*12) – 300.000 *10%/12 = 7.000 + 4.000 – 2.500 = 8.500
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 10.000 + 302.000*15%/12 + 1.000.800/(20*12) = 10.000 + 3.775 + 4170 = 17.945